ĐẠO ĐỨC - TRÍ TUỆ - GIẢI THOÁT

TIN MỚI

LỄ HÚY NHỰT ĐẠI SƯ THÍCH MINH PHÁT

LỄ HÚY NHỰT ĐẠI SƯ THÍCH MINH PHÁT

Trong tuần lễ từ ngày 14, môn phong các tự viện đã cử hành các ngày khánh lễ tưởng niệm nhằm ghi nhớ công hạnh của Đại sư Thích Minh Phát. Ngài được cung thỉnh ngôi chứng minh môn phong, vì thế, với sự nghiêm kính ấy, hằng năm, cứ vào tháng 3 âm lịch, các tự viện đều thiết lễ trang nghiêm nhằm ôn lại những đại hạnh mà Ngài đã để lại cho đời và đạo pháp.

LỄ XUẤT GIA - tháng 3/2025

LỄ XUẤT GIA - tháng 3/2025

Sáng ngày 18/3/2025 (nhằm ngày 19/2/Ất Tỵ) tại chùa Linh Phước diễn ra lễ xuất gia cho Phật tử Thanh Sơn phát tâm tu tập trở thành tu sĩ Phật giáo. Buổi lễ dưới sự chủ trì của Đại Đức Thích Hải Hoàng, Trụ trì Chùa Linh Phước và chư Tăng Phật tử.

Lễ Khánh Vía Đức Bồ Tát Quán Âm Tại Các Đạo Tràng

Lễ Khánh Vía Đức Bồ Tát Quán Âm Tại Các Đạo Tràng

Quán Thế Âm là vị Bồ Tát rất gần gũi với tất cả mọi người Phật tử. Ngài là hình tượng biểu trưng cho lòng từ bi, thương yêu, bảo bọc và che chở cho tất cả mọi loài chúng sanh. Hình tượng cùng với những hạnh nguyện của Ngài đã in sâu vào lòng người, nhất là thiện tín Phật tử. Ngài như là người mẹ hiền với lòng thương yêu vô bờ bến và có đầy đủ năng lực, luôn dang rộng vòng tay để đón lấy những người con thương yêu đang lúc khủng hoảng, đang gặp những bất hạnh khổ đau, thiên tai hoạn nạn, đang lầm đường lạc lối.

LINH PHƯỚC: Lễ kỷ niệm ngày Đức Phật nhập Niết-bàn

LINH PHƯỚC: Lễ kỷ niệm ngày Đức Phật nhập Niết-bàn

Tối ngày 14/3/2025 (nhằm ngày 15 tháng 02 năm Ất Tỵ), đạo tràng chùa Linh Phước trang nghiêm quy tựu về kim thân Niết-bàn của Đức Phật ôn tụng bài kinh Di Giáo (Lời dạy cuối cùng của đức Thế Tôn). Buổi lễ với sự chủ trì trang nghiêm của Chư tôn đức thường trụ tại đạo tràng.

Lễ kỷ niệm ngày Đức Phật nhập Niết-bàn

Lễ kỷ niệm ngày Đức Phật nhập Niết-bàn

Lễ kỷ niệm ngày Đức Phật nhập Niết-bàn

GIAI THOẠI LỤC TỔ HUỆ NĂNG VÀ KINH KIM CANG

GIAI THOẠI LỤC TỔ HUỆ NĂNG VÀ KINH KIM CANG

Khi truyền pháp cho Huệ Năng thì Ngũ Tổ giảng kinh Kim Cang, đến pháp ngữ: “Không trụ vào chỗ nào mà sanh tâm mình” (Ưng vô sở trụ nhi sanh kỳ tâm). Ngài Huệ Năng giật mình và nhận ra tánh Kim Cang vốn đầy đủ diệu dụng của mình, bèn cảm hứng và thốt lên rằng: “Ðâu ngờ tự tánh vốn tự thanh tịnh, Ðâu ngờ tự tánh vốn chẳng sanh diệt, Ðâu ngờ tự tánh vốn tự đầy đủ. Ðâu ngờ tự tánh vốn chẳng lay động. Ðâu ngờ tự tánh hay sanh vạn pháp.” Nghĩa là tổ Huệ Năng không ngờ tự tánh của chúng ta xưa nay vốn có đầy đủ các đức tánh diệu dụng. Ngũ Tổ biết ngài Huệ Năng là người vốn có gốc học Phật từ nhiều kiếp. Tuy không biết chữ nào nhưng ngài đã nắm được then chốt của tánh Kim Cang chân không Bát Nhã, vì thế Ngũ Tổ mới truyền trao y bát để ngài Huệ Năng làm tổ thứ sáu và dặn dò rằng: “Chẳng nhận được bản tâm, học đạo vô ích. Nếu nhận được bản tâm, thấy được bản tánh, tức gọi là Trượng phu, thầy của cõi trời, cõi người, tức là Phật.” 

CON ĐƯỜNG TỪ THÁI TỬ ĐẾN PHẬT ĐÀ

CON ĐƯỜNG TỪ THÁI TỬ ĐẾN PHẬT ĐÀ

Có thể nói, không có một tôn giáo nào, một hệ tư tưởng nào đề cao con người và đặt niềm tin vào con người như là Đạo Phật. Tính nhân bản tuyệt vời của Đạo Phật chính là ở chỗ đó. Tránh mọi điều ác, làm mọi điều lành, gội sạch nội tâm để trở thành bậc Thánh, một con người hoàn thiện về đức hạnh và trí tuệ, mỗi người chúng ta đều có khả năng và bổn phận thực hiện lời dạy đó. Đó là bức thông điệp mà Đức Phật đã trao cho loài người chúng ta, cho mỗi chúng ta. Đó là ý nghĩa chân chính của nhân sinh, giá trị chân thực của cuộc sống. Không thể có ý nghĩa nhân sinh nào cao quý hơn, khích lệ hơn đối với cuộc sống của chúng ta hiện nay.

Cảm tán ngày Đức Phật Thích-ca xuất gia

Cảm tán ngày Đức Phật Thích-ca xuất gia

Tỳ-kheo Hải Hoàng

BÀI 1. XUẤT XỨ KINH KIM CANG

BÀI 1. XUẤT XỨ KINH KIM CANG

Kinh Kim Cang Bát Nhã Ba-la-mật thuộc quyển thứ 577 của bộ Đại Bát Nhã Ba-la-mật 600 quyển và thuộc hội thứ 9 trong 16 hội.

GIAI THOẠI LỤC TỔ HUỆ NĂNG VÀ KINH KIM CANG

Khi truyền pháp cho Huệ Năng thì Ngũ Tổ giảng kinh Kim Cang, đến pháp ngữ: “Không trụ vào chỗ nào mà sanh tâm mình” (Ưng vô sở trụ nhi sanh kỳ tâm). Ngài Huệ Năng giật mình và nhận ra tánh Kim Cang vốn đầy đủ diệu dụng của mình, bèn cảm hứng và thốt lên rằng: “Ðâu ngờ tự tánh vốn tự thanh tịnh, Ðâu ngờ tự tánh vốn chẳng sanh diệt, Ðâu ngờ tự tánh vốn tự đầy đủ. Ðâu ngờ tự tánh vốn chẳng lay động. Ðâu ngờ tự tánh hay sanh vạn pháp.” Nghĩa là tổ Huệ Năng không ngờ tự tánh của chúng ta xưa nay vốn có đầy đủ các đức tánh diệu dụng. Ngũ Tổ biết ngài Huệ Năng là người vốn có gốc học Phật từ nhiều kiếp. Tuy không biết chữ nào nhưng ngài đã nắm được then chốt của tánh Kim Cang chân không Bát Nhã, vì thế Ngũ Tổ mới truyền trao y bát để ngài Huệ Năng làm tổ thứ sáu và dặn dò rằng: “Chẳng nhận được bản tâm, học đạo vô ích. Nếu nhận được bản tâm, thấy được bản tánh, tức gọi là Trượng phu, thầy của cõi trời, cõi người, tức là Phật.” 

BÀI 1. XUẤT XỨ KINH KIM CANG

Kinh Kim Cang Bát Nhã Ba-la-mật thuộc quyển thứ 577 của bộ Đại Bát Nhã Ba-la-mật 600 quyển và thuộc hội thứ 9 trong 16 hội.